Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Quang Tuấn

Giáo Sư Tiến Sĩ Nguyễn Quang Tuấn

Công ty Cổ phần Công nghệ BookingCare

GS. Lê Văn Thiêm sinh ngày 29/3/1918 tại xã Trung Lễ, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh trong một dòng họ có truyền thống hiếu học, khoa bảng. Ông từng theo học tại đâu?

Năm 1930, cả cha và mẹ Lê Văn Thiêm đều qua đời. Lê Văn Thiêm đã vào Quy Nhơn, nương tựa nơi người anh cả Lê Văn Kỷ đang hành nghề thuốc ở đó, để học tại Trường Collège de Quy Nhơn.

Tại đây, Lê Văn Thiêm đã khiến tất cả các thầy giáo phải kinh ngạc về sự thông minh xuất chúng của mình, đặc biệt ở môn Toán học.

Chỉ trong 4 năm (1933-1937), cậu học trò này đã hoàn thành xuất sắc chương trình học 9 năm và đứng đầu danh sách khen thưởng của nhà trường khi tốt nghiệp Cao đẳng tiểu học (tương đương với THCS ngày nay). Ba tháng sau, Lê Văn Thiêm lại lập một kỳ tích mới: thi đỗ tú tài phần 1 (tương đương lớp 11 ngày nay), việc mà người bình thường phải chuẩn bị khẩn trương trong 2 năm. Ngay năm sau, Lê Văn Thiêm lại thi đỗ tú tài toàn phần.

Khi còn ở Châu Âu, ông từng dạy tại trường đại học nào?

Năm 1948, dưới sự hướng dẫn của chuyên gia hàng đầu về Hàm giải tích của Pháp - Giáo sư Georges Valiron, Lê Văn Thiêm đã bảo vệ xuất sắc luận án Tiến sĩ Khoa học quốc gia về Toán và được mời giảng dạy tại Đại học Zurich (Thụy Sĩ).

Ông bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ A Toán học ở đâu?

Sau khi đỗ Cử nhân Toán học, Lê Văn Thiêm sang Đức và làm luận án Tiến sĩ tại Đại học Göttingen (Đức) với học bổng của Quỹ Alexander von Humboldt dưới sự hướng dẫn của nhà toán học Hans Wittich.

Luận án Tiến sĩ Toán học của ông về giải tích phức được bảo vệ thành công năm 1945 tại Đại học Göttingen. Tên của luận án tạm dịch là: "Về việc xác định kiểu của một diện Riemann mở đơn liên". Buổi bảo vệ được tổ chức vào ngày 4/4/1945, sau đó bằng tiến sĩ được trao vào ngày 8/4/1946 với điểm đánh giá trung bình: Giỏi. Ông được xem là người Việt Nam đầu tiên có bằng Tiến sĩ Toán học.

Ông tiếp tục bảo vệ luận án Tiến sĩ Quốc gia ở Pháp năm 1949 tại Đại học Paris 11.

Sang Pháp du học, Lê Văn Thiêm theo học tại trường đại học nào?

Đến Pháp, Lê Văn Thiêm vào học tại Trường Đại học Sư phạm Paris (École Normale Supérieure de Paris), một cái nôi đào tạo nhân tài Toán học của nước Pháp.

Năm 1939, phát xít Đức thổi bùng ngọn lửa chiến tranh ở châu Âu và thôn tính luôn nước Pháp. Mãi đến năm 1941, Lê Văn Thiêm mới có điều kiện học lại bình thường. Sau 1 năm, anh đã đỗ Cử nhân Toán học thay vì phải học 3 năm như mọi người.

Trong suốt 47 năm (từ năm 1944-1991), GS. Lê Văn Thiêm đã để lại trên 20 công trình khoa học có giá trị, trong đó có công trình là nguồn gốc xuất phát của một số luận án tiến sĩ Toán học của Mỹ hiện nay. Ông đã có những đóng góp to lớn cho Toán học trên cả ba phương diện: nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng và triển khai ứng dụng. 5 năm sau ngày mất, GS Lê Văn Thiêm đã được Nhà nước Việt Nam trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996 với các công trình khoa học nào?

Để ghi nhớ những cống hiến to lớn của GS Lê Văn Thiêm về khoa học, giáo dục và xã hội, 5 năm sau ngày ông mất, Nhà nước Việt Nam đã truy tặng ông giải thưởng Hồ Chí Minh với cụm công trình về nghiên cứu cơ bản của toán học lý thuyết và những bài toán về ứng dụng (1960–1970).

GS. Hoàng Tụy - một đồng nghiệp, một người bạn thân thiết có nhiều năm gắn bó với ông đã tâm sự: "Nếu như GS. Lê Văn Thiêm cứ tiếp tục sự nghiệp nghiên cứu ở Pháp hay ở Mỹ thì chắc chắn, với tài năng xuất sắc của mình, ông đã có thể có nhiều cống hiến to lớn hơn cho toán học và tên tuổi quốc tế của ông lẫy lừng hơn. Song ông đã lựa chọn trở về quê nhà, cùng chia sẻ khó khăn gian khổ với đồng bào, và thật sự, tất cả những gì ông đã cống hiến cho Tổ quốc và cộng đồng toán học Việt Nam chỉ có thể khiến chúng tôi vô cùng biết ơn ông và tự hào về ông".

Nghiên cứu sinh Nguyễn Anh Tuấn bảo vệ luận án tiến sĩ

Vào 9h00 ngày 22/02/2020 tại P501 Nhà A2, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tổ chức lễ bảo vệ luận án tiến sĩ cho NCS Nguyễn Anh Tuấn, chuyên ngành Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý), với đề tài "Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam".

Đề tài luận án: Các yếu tố tác động đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế (Khoa học quản lý)      Nghiên cứu sinh: Nguyễn Anh Tuấn Người hướng dẫn: PGS.TS. Mai Văn Bưu

Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận

Dự định khởi sự kinh doanh bị chi phối bởi khá nhiều yếu tố. Bên cạnh những yếu tố có tính đồng nhất về kết quả nghiên cứu (Elfving và cộng sự, 2009; Shariff và Saud, 2009, Linan và Chen, 2009, Tong và cộng sự, 2011) ở nhiều quốc gia khác nhau như thái độ và nhận thức, chuẩn chủ quan, đặc điểm cá nhân; thì các yếu tố khác vẫn chưa có sự thống nhất về kết quả nghiên cứu như: nhận thức kiểm soát hành vi, giáo dục khởi sự kinh doanh, đặc điểm cá nhân, kinh nghiệm khởi sự kinh doanh, truyền thống kinh doanh của gia đình, chính sách hỗ trợ từ Chính phủ. Sự khác biệt này cũng có thể do bối cảnh và sự khác biệt về văn hóa của từng quốc gia. Mô hình lý thuyết nghiên cứu của luận án kế thừa 3 yếu tố cơ bản (thái độ, chuẩn mực chủ quan, nhận thức kiểm soát hành vi) từ lý thuyết hành vi có kế hoạch, lý thuyết sự kiện khởi sự kinh doanh và các nhân tố được rút ra từ luận điểm lý thuyết của các nghiên cứu đi trước (thái độ đối với tiền bạc, nhu cầu thành đạt, giáo dục KSKD, kinh nghiệm/trải nghiệm KSKD); bổ sung nhân tố mới ít được kiểm chứng bằng các nghiên cứu thực nghiệm là chính sách hỗ trợ của chính phủ.

Luận án đo lường mức độ mong muốn khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam, đồng thời cũng đã thảo luận về khả năng tồn tại sự khác biệt giữa trạng thái nghề nghiệp, giới tính, nghề nghiệp của cha mẹ, trình độ chuyên môn, vùng miền của thanh niên ảnh hưởng thế nào đến dự định khởi sự kinh doanh. Luận án đã kiểm định lại nhiều biến còn tranh luận, chưa có sự thống nhất trong các nghiên cứu trước đây (nhận thức kiểm soát hành vi, kinh nghiệm khởi sự kinh doanh, truyền thống kinh doanh gia đình, Chính sách hỗ trợ từ Chính phủ) và một số biến mới trong môi trường văn hóa, kinh tế, xã hội có nhiều nét đặc trưng như Việt Nam (yếu tố thuộc về bản thân, yếu tố liên quan đến giáo dục khởi sự kinh doanh).

Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra như sau: giáo dục khởi sự kinh doanh có tác động rất mạnh đến thái độ với khởi sự kinh doanh. Đồng thời, trong các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến dự định khởi sự kinh doanh của thanh niên thì thái độ với khởi sự kinh doanh và nhận thức kiểm soát hành vi có tác động mạnh nhất, kinh nghiệm khởi sự kinh doanh có tác động yếu nhất. Luận án chỉ ra có sự khác biệt giữa các trạng thái nghề nghiệp, tức là ảnh hưởng giữa các nhân tố đến dự định khởi sự kinh doanh có sự khác nhau giữa nhóm sinh viên và nhóm đã đi làm.

Trên cơ sở kết quả nghiên cứu, luận án có đề xuất một số hàm ý chính sách tới các cơ quan quản lý, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh và các trường đại học, học viện nhằm thúc đẩy khởi sự kinh doanh của thanh niên Việt Nam; trong đó nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nuôi dưỡng thái độ tích cực của thanh niên Việt Nam với khởi sự kinh doanh, đổi mới giáo dục khởi sự kinh doanh theo hướng tăng cường trải nghiệm cho thanh niên ngay từ khi còn học phổ thông, hoàn thiện khung pháp lý về khởi nghiệp, về sỡ hữu trí tuệ, về đầu tư mạo hiểm, đặc biệt cần có các chương trình hỗ trợ khởi sự kinh doanh cho thanh niên nông thôn.

NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS

Thesis name: Factors affecting entrepreneurial intention of Vietnamese youths

Major: Economic Management (Management Science)

Training institute: National Economics University

New academic, theoretical contributions

Entrepreneurial intention (EI) is influenced by rather plenty of different factors. Apart from factors sharing similar research findings (Elfving et al., 2009; Shariff & Saud, 2009, Linan & Chen, 2009, Tong et al., 2011) in many countries, such as: attitude and perception, subjective norm, personality traits; there are still other factors whose research results are inconsistent, namely: perceived behavioural control, entrepreneurial education, personality traits, entrepreneurial experience, family business tradition, Governmental supportive policies. Such difference is probably due to distinguished context and culture of each country. The thesis’s theoretical research model inherits 3 fundamental factors (attitude, subjective norm, perceived behavioural control) from the theory of planned behavior (TPB), Shapero’s model of entrepreneurial event (SEE) and factors concluded from previous studies (attitude towards money, need for achievement, entrepreneurial education, entrepreneurial experience); supplements a new factor, Governmental supportive policies, with little testing by experimental research.

The thesis measures EI levels of Vietnamese youths, meanwhile, discusses how the possibility of existing differences in employment status, gender, parental occupation, expertise, living areas of the youths affects EI. The thesis has tested controversial factors of previous studies (perceived behavioural control, entrepreneurial experience, family business tradition, Governmental supportive policies) and several new factors in typical Vietnam’s cultural, economic and social environment (factors belonging to personality and factors related to entrepreneurial education).

New findings, proposals from the thesis survey and research results

The research findings indicate that entrepreneurial education has strong influence on attitude towards entrepreneurship. At the same time, among the factors directly affecting EI of the youths, attitude towards entrepreneurship and perceived behavioural control have the strongest influence whereas entrepreneurial experience has the weakest one. The thesis shows out differences between employment statuses, i.e., influences of the factors on EI are different between students and young worker youths.

Based on the research findings, the thesis has proposed a number of implicative policies to managerial authorities, Ho Chi Minh Communist Youth Union Central Committee, universities and institutions to promote EI of Vietnamese youths, emphasizing the importance of nourishing positive attitude towards entrepreneurship of Vietnamese youths, renovating entrepreneurial education by increasing practical experience for the youths from secondary schools, completing legal framework for entrepreneurship, intellectual property rights, venture capital, especially having supportive programs to promote entrepreneurship for the youths in rural areas.

Năm 1949, theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, GS. Lê Văn Thiêm từ bỏ địa vị khoa học của mình ở Zurich để về nước tham gia tích cực vào cuộc chiến đấu giành độc lập cho dân tộc. Ông về nước tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, công tác tại Sở Giáo dục Nam Bộ từ ngày 19/12/1949. Năm 1951, ông được Chính phủ điều động từ Nam Bộ ra Việt Bắc để nhận nhiệm vụ mới. Đó là nhiệm vụ gì?

Ông được giao nhiệm vụ xây dựng Trường Khoa học Cơ bản và Trường Sư phạm Cao cấp, được cử giữ chức vụ Hiệu trưởng của hai trường này và giảng dạy môn Cơ học lý thuyết.

"Ngoài những bài giảng của giáo viên trên lớp, toàn bộ tài liệu học tập chỉ có hai tập sách giáo khoa đại học, một về toán đại cương, một về Vật lý đại cương xuất bản tại Pháp, do Giáo sư Thiêm mang về... Trong điều kiện bộ máy hành chính và hậu cần giúp việc của nhà trường rất nhỏ bé, Giáo sư Thiêm đã phối hợp chặt chẽ với tổ chức Đảng, Đoàn thanh niên và Đoàn học sinh để quản lý một cách toàn diện mọi hoạt động của trường" - GS. Lê Thạc Cán kể lại.