Xưởng Sản Xuất Giấy Vàng Mã

Xưởng Sản Xuất Giấy Vàng Mã

XUẤT KHẨU GIẤY VÀNG MÃ. Tiền vàng bạc, tiền vàng mã gọi chung là vàng mã là một loại giấy có kích thước và trang trí gần giống hoặc có thể giống như giấy tiền thật được sử dụng để cúng bái trong các dịp ma chay, đám giỗ, cúng tế,…

Mở xưởng sản xuất giấy cần bao nhiêu tiền?

Đối với lĩnh vực sản xuất giấy hiện nay pháp luật chưa có yêu cầu riêng về vốn pháp định. Do đây không phải lĩnh vực kinh doanh có điều kiện nên không yêu cầu cụ thể vốn tối thiểu là bao nhiêu. Tùy thuộc vào quy mô sản xuất và khả năng tài chính của cá nhân để lựa chọn vốn điều lệ phù hợp.

Quy định công bố sản phẩm áp dụng với một số loại giấy thông dụng:

Ngoài ra, trong trường hợp sản phẩm giấy có tráng ni-long để gói thực phẩm hoặc tiếp xúc với thực phẩm phải có giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm và công bố sản phẩm phù hợp.

Công bố sản phẩm thường áp dụng nhiều tiêu chí khác nhau, để được tư vấn cụ thể đối với từng sản phẩm, vui lòng liên hệ với chúng tôi để được hỗ trợ.

LƯU Ý KHI XUẤT KHẨU GIẤY VÀNG MÃ:

Khi xuất khẩu giấy vàng mã các doanh nghiệp nên liên hệ với nhà nhập khẩu để kiểm tra các chứng từ cần thiết khi nhập khẩu, tránh các phát sinh không mong muốn

Tất cả các loại hàng hóa khi xuất hay nhập khẩu cần phải dán nhãn vận chuyển ( shipping mark), theo nghị định 111/2021/NĐ-CP sửa đổi bổ sung 1 số điều của  nghị định 43/2017/NĐ-CP quy định tất cả các loại hàng hóa xuất nhập khẩu đều phải được dán nhãn mác. Nội dung nhãn mác bao gồm:

📢⛔THỜI ĐIỂM THỰC HIỆN NHẬP KHẨU HÀNG HÓA CỦA QUÝ KHÁCH, CÓ THỂ SẼ CÓ SỰ THAY ĐỔI CHÍNH SÁCH NHÀ NƯỚC SO VỚI THÔNG TIN BÀI VIẾT. TRƯỚC KHI THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI QUÝ KHÁCH HÀNG HÃY LIÊN LẠC VỚI CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC TƯ VẤN CHÍNH XÁC NHẤT, TRÁNH CÁC PHÁT SINH KHI HÀNG HÓA THÔNG QUAN TẠI CỬA KHẨU.

✊ Với kinh nghiệm hoạt động hơn 10 năm trong lĩnh vực Hậu Cần – Logistics chúng tôi hiện đã thiết lập được mạng lưới hơn 200 Đại lý trên toàn thế giới. Có Văn phòng đại diện tại Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng.

✊ Chúng tôi cũng là đối tác lâu năm với các hãng tàu, hãng hàng không, với hệ thống đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp chúng tôi tự tin sẽ đem tới Quý Khách Hàng dịch vụ trọn gói với các phương án phù hợp nhất để khách hàng lựa chọn, nhằm tối ưu chi phí và thời gian, nâng cao hiểu quả trong sản xuất kinh doanh của Quý Khách Hàng.

💥💥 💥ĐẶC BIỆT TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA HỒ SƠ HÀNG HÓA CHÚNG TÔI SẼ TƯ VẤN VỀ CÁCH LỰA CHỌN, KÊ KHAI MÃ HS CODE, VIỆC NÀY LÀ RẤT QUAN TRỌNG TRONG TỐI ƯU CHI PHÍ CẤU THÀNH GIÁ SẢN PHẨM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH.

Theo TS Bảo, Đài Loan cũng là thị trường tiêu thụ giấy vàng mã lớn nhất thế giới, được cung cấp chính từ hai quốc gia Việt Nam và Indonesia.

“Xuất khẩu giấy của Việt Nam hiện chủ yếu là giấy vàng mã, sản phẩm vừa có giá rẻ nhất, chất lượng kém nhất và gây ô nhiễm khủng khiếp nhất”, ông Bảo cho biết.

Tuy nhiên, theo một số doanh nghiệp (DN) giấy nội địa, đây là giải pháp tình thế mà DN bắt buộc phải làm, bởi trong tình hình khó khăn, làm vàng mã giúp DN giải quyết việc làm cho công nhân và duy trì hoạt động công ty.

Song theo quan điểm của ông Bảo, giải pháp tình thế này chỉ tổ làm tụt hậu ngành công nghiệp giấy. Đó là chưa tính tới khi thị trường này giảm nhu cầu, việc trở tay làm hàng cao cấp hơn cũng gây khó khăn cho DN.

Ông Bảo nhấn mạnh, DN nội địa cần có cái nhìn dài hạn hơn, đặc biệt sắp tới, Việt Nam chuẩn bị gia nhập Hiệp định Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP).

“Chúng ta không thể ủng hộ một sản phẩm gây ô nhiễm môi trường và đi ngược xu hướng phát triển của thế giới được”, ông Bảo nói.

Thống kê từ VPPA cho thấy, nhu cầu tiêu thụ giấy của người Việt mới bằng một nửa so với nhu cầu trung bình của thế giới và bằng 1/10 so với người Mỹ.

VPPA cho biết, một người Việt hiện đang tiêu thụ trung bình 32 ký giấy/năm, thấp hơn một nửa so với nhu cầu thế giới. Thế nên, nếu giảm hoặc bỏ hẳn sản xuất vàng mã, theo ông Bảo, DN vẫn có thể làm hàng phục vụ nhu cầu đang tăng của người dân trong nước.

Vấn đề là tìm hiểu để làm đúng sản phẩm phục vụ nhu cầu trước áp lực cạnh tranh với đối thủ ngoại, đây cũng là thách thức không nhỏ cho DN nội địa trong ngành.

Ngành công nghiệp sản xuất giấy hiện nay rất phát triển. Giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống nên nhu cầu sử dụng là rất cao. Có nhiều khách hàng liên hệ đến công ty chúng tôi hỏi về mở xưởng sản xuất giấy cần có giấy phép gì? Cơ sở sản xuất giấy ngoài đáp ứng điều kiện đăng ký kinh doanh còn cần phải đáp ứng tiêu chuẩn về lưu hành sản phẩm và an toàn phòng cháy chữa cháy. Để hiểu rõ hơn quy định cụ thể về mở xưởng sản xuất giấy, bạn có thể tham khảo nội dung tư vấn trong bài viết sau:

V. Dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy trọn gói, uy tín.

Là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực tư vấn pháp lý, chúng tôi tự hào cung cấp dịch vụ mở xưởng sản xuất giấy uy tín, chất lượng. Đội ngũ luật sư am hiểu các quy định pháp luật hiện hành sẽ có tư vấn giải đáp cụ thể cho khách hàng. Bên cạnh tư vấn lựa chọn loại hình kinh doanh phù hợp, chúng tôi còn tư vấn, hỗ trợ các vấn đề liên quan đến lưu hành sản phẩm, an toàn phòng cháy chữa cháy cơ sở, các quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, sở hữu trí tuệ,… Chi phí dịch vụ trọn gói chỉ từ 1.5 triệu đồng là khách hàng đã hoàn thành thủ tục xin giấy phép kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy.

Thủ tục mở công ty sản xuất giấy:

Xem thêm: Dịch vụ thành lập công ty – Tặng chữ ký số

Thành lập hợp tác xã để mở xưởng sản xuất giấy.

Để thành lập hợp tác xã cần có ít nhất 7 thành viên tham gia góp vốn thành lập và mỗi người chiếm tối đa 20% tỷ lệ góp.

III. Công bố sản phẩm khi mở xưởng sản xuất giấy.

Hiện nay, giấy được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Mỗi lĩnh vực đều quy định riêng về tiêu chuẩn đối với sản phẩm giấy.

II. Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh khi mở xưởng sản xuất giấy.

Bạn có thể xin giấy phép đăng ký kinh doanh theo một trong các hình thức sau:

Luật không quy định cụ thể mở xưởng sản xuất giấy phải có giấy phép phòng cháy chữa cháy. Tuy nhiên, theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP quy định:

Như vậy, tùy thuộc vào quy mô sản xuất của xưởng sản xuất giấy sẽ có yêu cầu về đảm bảo phòng cháy chữa cháy khác nhau. Để được tư vấn, hỗ trợ cụ thể quy định áp dụng riêng với cơ sở sản xuất của mình, khách hàng vui lòng liên hệ lại với chúng tôi để được giải đáp.

Mở xưởng sản xuất giấy mất bao lâu?

Thủ tục xin giấy phép đăng ký kinh doanh cho xưởng sản xuất giấy mất từ 3-5 ngày làm việc. Đối với thủ tục công bố sản phẩm và thủ tục cấp phép phòng cháy chữa cháy thì mất từ 7-15 ngày làm việc nữa. Như vậy, để hoàn tất các thủ tục mở xưởng sản xuất giấy mất tối đa 20 ngày làm việc. Tuy nhiên, nếu những ai chưa thực hiện thủ tục này bao giờ có thể sẽ lúng túng, sai xót khiến thủ tục kéo dài thời gian hơn. Do đó, bạn nên tìm đến những đơn vị tư vấn luật có uy tín để thực hiện công việc.

Mã hs code và thuế xuất khẩu giấy vàng mã:

Theo biểu thuế xuất nhập khẩu Việt Nam quy định mặt hàng giấy vàng mã thuộc nhóm 4823

thuế suất thuế xuất khẩu là 0% và VAT là 0%.

Mở xưởng sản xuất giấy phải đóng những thuế gì?

Với mỗi loại hình đăng ký kinh doanh khác nhau sẽ phải nộp các thuế khác nhau. Thông thường, đối với hộ kinh doanh sản xuất giấy sẽ nộp lệ phí môn bài, thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập cá nhân. Đối với doanh nghiệp sản xuất giấy thì ngoài các loại thuế như đối với hộ kinh doanh còn phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.

BỘ HỒ SƠ XUẤT KHẨU GIẤY VÀNG MÃ NỘP CHO HẢI QUAN:

Theo thông tư 39/2018/TT-BTC quy định bộ hồ sơ xuất khẩu mặt hàng giấy vàng mã bao gồm:

Thành lập hộ kinh doanh để mở xưởng sản xuất giấy.

Hộ kinh doanh phù hợp với xưởng sản xuất nhỏ, sử dụng dưới 10 lao động. Mỗi cá nhân chỉ được mở 1 hộ kinh doanh và chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản cá nhận đối với hoạt động của hộ kinh doanh đó.

CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU GIẤY VÀNG MÃ:

Chính sách xuất khẩu giấy vàng mã được quy định theo các văn bản quy phạm pháp luật sau:

Theo công văn 883/TCHQ-GSQL của tổng cục hải quan và công văn số 94/CXBIPH-QLI của bộ thông tin truyền thông quy định về việc xuất khẩu giấy vàng mã như sau:

Sản phẩm in là vàng mã không được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 23 Nghị định 60/2014/NĐ-CP ngày 19/6/2014 của Chính phủ quy định về hoạt động in (tức các sản phẩm in khác), Theo đó, các sản phẩm in khác có nội dung về chính trị, lịch sử, địa lý, tôn giáo và địa giới hành chính Việt Nam (nêu tại Điểm đ Khoản 2 Điều 23 Nghị định số 60/2014/NĐ-CP) thuộc trường hợp phải đề nghị cấp giấy phép chế bản, in, gia công sau in cho nước ngoài.

Nếu sản phẩm in là vàng mã không có nội dung về chính trị, lịch sử, địa lý, tôn giáo và địa giới hành chính Việt Nam như nêu trên thì không phải đề nghị cấp giấy phép chế bản, in, gia công sau in cho nước ngoài; mọi thủ tục xuất khẩu sản phẩm in thực hiện tại cơ quan Hải quan.

Doanh nghiệp kiểm tra kĩ về loại giấy vàng mã mình xuất khẩu để tiến hành đúng thủ tục theo quy định của nhà nước.