Bất kỳ ngành nghề nào cũng có các vị trí, mức lương cao chủ yếu phụ thuộc vào sự nỗ lực, kiên trì của bạn qua từng năm. Nhìn chung, mức lương khởi điểm cho đa số các vị trí như kỹ sư thiết kế, lắp ráp, bảo trì, vận hành, sửa chữa,… khi mới ra trường thường trong khoảng 7 – 12 triệu/tháng. Sau khi đã có kinh nghiệm, tay nghề cao và có thêm các bằng cấp chứng chỉ khác, thì mức lương của một kỹ sư lành nghề sẽ dao động trong khoảng 25 – 30 triệu/tháng. Các bạn đi làm việc tại các nước phát triển như Nhật Bản, Hàn Quốc, Đức, Úc… có thể có mức thu nhập 50 – 100 triệu đồng/tháng.
Học ngành cơ khí chế tạo ra thì làm gì
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo ngành Cơ Khí Chế Tạo từ các trường đại học thì các sinh viên sẽ làm việc tại các nơi như nhà máy sản xuất, phòng kỹ thuật, hay vận hành các loại máy móc,...
Mức lương của ngành cơ khí chế tạo
Ngành cơ khí chế tạo hiện đang có mức lương vô cùng cạnh tranh trên thị trường hiện nay. Tùy thuộc vào công việc và vị trí chuyên môn mà bạn sẽ có mức lương dao động từ khoảng 9 ~ 15 triệu.
Vậy bên trên là các thông tin chi tiết về ngành cơ khí chế tạo mà Cơ Khí Trọng Tín gửi đến các khách hàng của chúng tôi. Cản ơn các bạn đã theo dõi và đọc hết bài viết này của chúng tôi nhé.
Bạn đang đọc truyện Muốn Làm Gì Thì Làm của tác giả Tây Phương Kinh Tế Học. Người đàn ông này thật sự rất xuất chúng, không chỉ có nhan sắc, lại còn có tiền tài, vẻ ngoài thanh lãnh, nho nhã, mọi người còn luôn xưng anh là quý công tử của Hà thành.
Tô Thu Tử: Anh quá giàu, chúng ta không hợp nhau.
Hà Ngộ: Sau khi kết hôn, tiền của anh đều là của em, vậy không phải là phù hợp rồi sao.
Tô Thu Tử cho rằng, trong cuộc hôn nhân không bình đẳng này, Hà Ngộ sẽ đối xử với cô theo kiểu muốn làm gì thì làm. Nhưng trên thực tế, cô mới là người muốn làm gì thì làm. Mà Hà Ngộ không những để mặc cô như vậy, còn giúp cô làm những điều cô muốn.
Nếu yêu thích truyện ngôn tình, bạn có thể đọc thêm Vợ Cũ: Tôi Không Muốn Làm Người Thay Thế hay Tổng Tài Lạnh Lùng: “Mẹ Đơn Thân, Gả Cho Anh”
Ngành kỹ thuật cơ khí gồm những nghề nào?
Khi nhắc tới cơ khí, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến các công xưởng, máy móc. Ở đó, những người thợ cơ khí sẽ sử dụng những công cụ như máy phay,tiện, bào, hàn,… để gia công các vật liệu sắt thép, sau đó lắp ráp các chi tiết lại với nhau để tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ thông tin, kỹ thuật, các sinh viên theo học nghề cơ khí sẽ được đào tạo các ngành kỹ thuật thiết kế, lập trình cơ khí như:
Có thể nói, ngành kỹ thuật cơ khí rất rộng, từ cơ khí chế tạo máy, cơ khí đóng tàu,… đến cơ khí quân sự. Sau đây chúng tôi xin giới thiệu một số ngành nghề cơ khí phổ biến, thường gặp và có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của chúng ta.
Nghề cơ khí hàn hay thợ hàn là một trong những nghề cần thiết trong hầu hết các ngành nghề liên quan đến quá trình xây dựng, gia công, sản xuất. Công việc của một thợ hàn là lắp ráp, chế tạo nên những công cụ bằng sắt, thép, nhôm, inox,… thành thang máy, cửa sắt, xe đẩy,… dựa theo thiết kế ban đầu.
Công việc của người thợ hàn đôi lúc cũng nguy hiểm khi bạn phải leo trèo trên các tòa nhà, công trình để hàn chi tiết, mối nối sắt ở trên cao. Bên cạnh đó, người thợ hàn cũng thường xuyên tiếp xúc với ánh sáng phát ra khi hàn, khói kim loại bị đốt cháy đốt lên có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe.
Với nghề kỹ sư chế tạo máy, bạn sẽ làm những công việc nghiên cứu, thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo trì, sửa chữa,… các loại máy móc, thiết bị cần có trong các nhà máy, công xưởng. Theo một số mô tả công việc của một Kỹ sư cơ khí chế tạo máy mà chúng tôi tìm hiểu gồm có một công việc như sau:
Sản phẩm cơ khí được chế tạo bằng phương pháp Phay CNC
Như vậy có thể thấy, một kỹ sư cơ khí chế tạo máy ngày nay, ngoài kỹ năng cơ khí thông thường, còn cần phải biết những kỹ năng vi tính văn phòng, biết sử dụng thành thạo các phần mềm thiết kế trên máy tính như AutoCad, Solidworks, MasterCam...
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Phay CNC là gì?
Cơ khí là nghề phổ biến hiện nay tại Việt Nam với nhu cầu tuyển dụng lao động có ở khắp mọi vùng trên cả nước. Bạn mong muốn trở thành một kỹ sư cơ khí và đang tìm kiếm một nơi để học ngành, nghề cơ khí uy tín. Hãy cùng tham khảo tiêu chí đánh giá trường, trung tâm dạy nghề cơ khí tốt nhất và danh sách các trường đào tạo nghề uy tín. Từ đó lựa chọn được cho mình một nơi học phù hợp.
theo học cơ khí chế tạo thì được học những gì
Sinh viên theo học ngành cơ khí chế tạo sẽ được học những kiến thức và kỹ năng cần thiết để chế tạo các sản phẩm thiết bị chi tiết và máy móc để hỗ trợ cho các ngành nghề khác và đời sống con người.
Cùng với đó thì các sinh viên còn được học về kỹ năng tổ chức trong quá trình gia công và làm việc, kỹ năng quản lý và điều hành quá trình thi công và sản xuất, bảo quản và bảo dưỡng các loại máy móc, vận hành thiết bị,...
Ngoài ra thì các bạn cũng được học thêm về kỹ năng thông tin, phân tích cách yêu cầu, giới hạn của mục tiêu thiết kế,...qua các điều kiện rằng buộc để có thể đáp ứng được đủ các yêu cầu của một kiến trúc sư sau khi ra trường.
Tiêu chí đánh giá trường – trung tâm đào tạo nghề cơ khí
Trường/trung tâm đào tạo nghề cơ khí cần phải đảm bảo những trang bị đầy đủ:
Sinh viên thực hành máy phay CNC 5 trục tại Trường ĐH Công nghiệp Hà Nội
Đội ngũ giảng viên có nhiều kinh nghiệm chuyên môn trong giảng dạy chuyên ngành. Song song với đó là những kinh nghiệm hành nghề thực tế, bí quyết tìm việc làm sau khi ra trường,…
Học viên Trung tâm Đào tạo CNC CVTECH tham quan doanh nghiệp thực tế
Hiện nay, nghề cơ khí được đào tạo trong các trường đại học, cao đẳng với chuyên ngành Kỹ thuật cơ khí (đào tạo Kỹ sư cơ khí hệ 5 năm, đào tạo Cử nhân Công nghệ cơ khí 4 năm, Kỹ sư thực hành trong 3 năm) và các Trung tâm đào tạo nghề cơ khí ngắn hạn như Trung tâm Đào tạo CNC, Trung tâm đào tạo nghề hàn…Mỗi loại trường và trung tâm đào tạo cơ khí sẽ có các ưu điểm và nhược điểm như sau:
Bảng so sánh giữa học Đại học, cao đẳng và Học nghề ngắn hạn
Bao gồm nhiều môn học, với kiến thức vừa rộng vừa chuyên sâu.
Tuy nhiên do học nhiều môn nên các kiến thức thường ở mức nền tảng cơ bản, nhiều trường đào tạo không sát thực tế doanh nghiệp, nên khi ra trường sinh viên cần phải được đào tạo lại.
Đào tạo chuyên sâu về một nghề, thường sát với thực tế công việc tại doanh nghiệp, nên khi tốt nghiệp học viên thường tiếp cận công việc nhanh (VD: Tập trung vào Lập trình và vận hành máy CNC…)
- Có thể làm việc ở nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước, nhiều vị trí ở nhiều ngành sản xuất như cơ khí, điện tử…
- Thường sẽ được các Công ty đào tạo thêm về công việc cụ thể khi vào làm việc.
- Có nhiều cơ hội phát triển lên các vị trí quản lý
- Có nhiều cơ hội việc làm do hiện đang xảy ra tình trạng thừa thầy thiếu thợ, công việc cụ thể đúng theo nghề được đào tạo, ví dụ hàn, lập trình và vận hành máy phay CNC, lập trình và vận hành máy tiện CNC…
- Được các doanh nghiệp ưa chuộng do được đào tạo chuyên sâu về nghề nên thường sẽ đáp ứng được công việc ngay khi tốt nghiệp
- Muốn phát triển lên các vị trí quản lý cần phải cố gắng học hỏi thêm các kiến thức chuyên môn khác và các kỹ năng mềm.
Học tại các Trường Cao đẳng, đại học
Sau đây là danh sách một số trường Cao đẳng, đại học có đào tạo ngành cơ khí ở Việt Nam:
Học nghề cơ khí tại các Trung tâm Đào tạo nghề cơ khí ngắn hạn
Giới thiệu: Nghề Lập trình và Vận hành máy Tiện CNC là gì ?
Ngành cơ khí đóng vai trò quan trọng nhất trong ngành sản xuất ô tô
Giới thiệu ngành Gia công cơ khí CNC