Đại Học Harvard Học Bổng

Đại Học Harvard Học Bổng

Harvard có hai cơ quan quản trị là

Cơ sở vật chất trường đại học Harvard

Cơ sở vật chất của đại học Harvard được đánh giá là một trong những cơ sở vật chất tốt nhất thế giới. Trường có nhiều tòa nhà hiện đại, trang thiết bị tiên tiến, và các tiện nghi phục vụ cho nhu cầu học tập, nghiên cứu, và sinh hoạt của sinh viên.

Trường Harvard có hệ thống thư viện lớn nhất thế giới, với hơn 18 triệu đầu sách, tạp chí, và tài liệu điện tử. Thư viện của Harvard cũng có nhiều tài liệu quý hiếm, bao gồm các bản thảo cổ, sách in đầu tiên, và bản in hiếm

Đại học Harvard có hơn 12.000 chỗ ở cho sinh viên, bao gồm các ký túc xá truyền thống và ký túc xá hiện đại. Ký túc xá này được thiết kế để tạo môi trường sống thoải mái thuận lợi và hỗ trợ tốt nhất cho việc học tập và sinh hoạt của sinh viên

Điều kiện tuyển sinh trường đại học Harvard

Đi du học Mỹ tại một trong những trường nổi tiếng như Harvard sẽ giúp bạn mang lại nhiều cơ hội học hỏi và phát triển về kỹ năng cũng như sự nghiệp. Tuy nhiên, tiêu chuẩn tuyển sinh của trường vô cùng khắt khe, chỉ dành cho những ứng viên xuất sắc nhất, cụ thể:

Cơ hội việc làm sau tốt nghiệp trường đại học Harvard

Theo một cuộc khảo sát của đại học Harvard, 96% sinh viên tốt nghiệp Harvard có việc làm trong vòng 6 tháng sau khi tốt nghiệp. Mức lương trung bình của sinh viên tốt nghiệp Harvard là $103.000. Sinh viên Harvard sau khi tốt nghiệp có thể làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau, bao gồm: Tài chính, Công nghệ, Tư vấn,Quản trị, Giáo dục, Kinh doanh,…

Ngoài ra, Harvard có nhiều chương trình và dịch vụ hỗ trợ sinh viên trong việc tìm kiếm việc làm, bao gồm:

Trường đại học Harvard mang đến cho sinh viên nhiều cơ hội trải nghiệm môi trường học tập hiện đại và tiếp cận với nền giáo dục tiên tiến. Với tấm bằng tốt nghiệp từ đại học Havard sẽ là chìa khóa mở ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn trong và ngoài nước. Để không bỏ lỡ cơ hội học tập tại trường Harvard, hãy liên hệ ngay với chúng tôi. Trung tâm tư vấn du học TiimEdu sẽ cung cấp thông tin du học một cách nhanh chóng và chính xác, cũng như tư vấn tận tình để giúp bạn thực hiện ước mơ du học tại Harvard

Chi phí du học trường đại học Harvard

Chi phí của đại học Harvard là một trong những điều đáng cân nhắc nhất khi nộp đơn vào trường. Theo thống kê, học phí trung bình từ $55.578 (tương đương 1.2 tỷ đồng) cho bậc đại học (chưa bao gồm phí sinh hoạt). Sinh viên ở ký túc xá sẽ đóng tiền khoảng $9.000 - $11.000/ học kỳ. Dưới đây là thông tin chi tiết về chi phí của Harvard:

Đôi nét về Harvard - ngôi trường trong mơ

Rất nhiều học sinh nước ngoài ở mọi nơi trên thế giới đều mong muốn được học tại Harvard. Thế nhưng không có quá nhiều thông tin về ngôi trường được xem là số 1 “xứ cờ hoa” này. Trước khi tìm hiểu về học phí Đại học Harvard, cùng điểm qua một vài nét đặc trưng của ngôi trường này nhé.

Harvard là một ngôi trường có bề dày lịch sử lâu đời. Harvard được thành lập tại Hoa Kỳ vào năm 1636, là một trong những tổ chức giáo dục tiên phong và đầu tiên của nước Mỹ. Tại sao trường được gọi với cái tên Harvard? Cái tên này xuất phát từ tên gọi của một bộ trường trẻ của Charlestown - Ông John Harvard. Chính ông cũng là người sáng lập nên ngôi trường bậc nhất này.

Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật trực thuộc khác nhau, gồm tổng cộng 10 phân khoa và viện nghiên cứu cao cấp. Theo thống kê gần nhất, Harvard hiện sở hữu khoảng gần 2.500 giảng viên, gần 400.000 cựu sinh viên đang làm việc và sinh sống tại hơn 200 quốc gia trên thế giới, hàng chục người đoạt giải Nobel, giải Pulitzer và có hơn 30 người trở thành nguyên thủ quốc gia.

Harvard có tất cả 12 trường cấp bằng và Viện Radcliffe, cung ứng những khóa học cử nhân, cao học và nghiên cứu. Các trường thành viên bao gồm: Cao đẳng Harvard, Cao đẳng Nghệ thuật và Khoa học, Khoa Khoa học và Nghệ thuật, Trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng Harvard John A. Paulson, Giáo dục thường xuyên, Trường Nha, Trường Kinh doanh, Trường Thần học, Trường Thiết kế, Trường Luật, Trường Chính phủ Kennedy, Trường Y tế, Trường Giáo dục, Học viện Radcliffe, Trường Y tế Cộng đồng Harvard T.H. Chan.

Chương trình đào tạo sau đại học

Đối với bậc sau đại học được chia thành hai loại: chương trình tiến sĩ và chương trình thạc sĩ. Chương trình tiến sĩ là chương trình đào tạo cao nhất, mang đến cho sinh viên cơ hội trở thành một nhà nghiên cứu hàng đầu trong lĩnh vực của mình. Chương trình thạc sĩ là chương trình đào tạo ngắn hạn hơn, mang đến cho sinh viên các kỹ năng chuyên môn cần thiết cho công việc hoặc nghiên cứu

Dưới đây là một số chuyên ngành sinh viên có thể cân nhắc nếu theo học bậc sau đại học ở Harvard là:

Bên cạnh đó, đại học Harvard còn đào tạo các chuyên ngành khác như: Tư vấn hướng nghiệp, Giáo dục đặc biệt, Trị liệu, Huấn luyện,..

Cơ hội nhận học bổng của Đại học Harvard

Nếu cảm thấy quá hoang mang về mức học phí, chi phí sinh hoạt đắt đỏ tại ngôi trường này. Bạn hoàn toàn có thể nghĩ đến cơ hội săn học bổng tại đây. Học bổng là một trong những giải pháp có thể giảm đi gánh nặng về chi phí du học dành cho bạn. Thế nhưng để sở hữu học bổng của ngôi trường danh giá này là không hề dễ dàng.

Theo đó, để xin được học bổng, bạn phải sở hữu một nền tảng về học thuật đỉnh cao, bao gồm nhiều thành tích về hoạt động ngoại khóa khi còn là học sinh trung học phổ thông, thành tích phải được duy trì cho đến khi ra trường. Để tạo điều kiện cho những ai thực sự có tiềm năng, đam mê và mục tiêu, trường Đại học Harvard cung cấp rất nhiều chương trình học bổng có giá trị. Các chương trình học bổng được xây dựng để đáp ứng toàn bộ nhu cầu về tài chính của người học. Hỗ trợ tài chính cũng dành cho các đối tượng sinh viên quốc tế, tương đương với sinh viên trong nước.

Trước hết, hãy chuẩn bị tinh thần, hành động ngay để:

- Thứ nhất, thể hiện năng lực học tập xuất sắc.

- Thứ hai, sở hữu hoạt động ngoại khóa ấn tượng và chuyên nghiệp.

- Thứ ba, đầu tư cho toàn bộ tài liệu để tạo nên một bộ hồ sơ thật hoành tráng để gửi đến Harvard.

Thực tế cho thấy, có khoảng 70% sinh viên của Harvard thành công nhận được hỗ trợ về tài chính và có đến hơn một nửa sinh viên nhận được học bổng Harvard dựa trên nhu cầu tài chính, con số trung bình là khoảng 12.000 USD/năm.

Đại học Harvard học phí bao nhiêu? Hy vọng thông qua bài viết, bạn đã cơ bản nắm được những thông tin cho thắc mắc này. Khoan nói về học phí, nếu muốn trở thành sinh viên Harvard, hãy lên dây cót để “chạy tốc độ” trong học tập từ hôm nay bạn nhé!

Viện nghiên cứu học thuật tiên tiến Radcliffe thuộc đại học Harvard cấp học bổng cho các học giả, nhà khoa học, nghệ sĩ, nhà văn muốn theo duổi chương trình chuyên nghiệp trong lĩnh vực của mình. Học bổng trị giá $75000/năm và các hỗ trợ khác. Sinh viên Mỹ và quốc tế đều có thể nộp đơn.

Viện Radcliffe toạ lạc tại Cambridge, Massachusetts và bây giờ là một phân viện thuộc đại học Harvard với nhiều nghiên cứu chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực khác nhau.

Ngành học: Nhân văn, khoa học xã hội, nghệ thuật sáng tạo, khoa học tự nhiên, toán học

Scholarship Award: Stipends are funded up to $75,000 for one year with additional funds for project expenses. Some support for relocation expenses is provided where relevant. If so directed, Radcliffe will pay the stipend to the fellow’s home institution if the institution is US based.

Scholarship can be taken in the USA

• Individual Humanists and Social Scientists: Scholars in any field with a doctorate or appropriate terminal degree at least two years prior to appointment (by December 2014) in the area of the proposed project are eligible to apply. Only scholars who have published at least two articles in refereed journals or edited collections are eligible to apply.

• Individual Creative Artists: Please note that artists and writers need not have a Ph.D. or an M.F.A. to apply; however, they must meet other specific eligibility requirements, listed below. Applicants in creative arts cannot be students in doctoral or master’s programs at the time of application submission unless the dissertation has been accepted by advisors.

• Individual Natural Scientists and Mathematicians: Scholars in any field with a doctorate in the area of the proposed project by December 2015 are eligible to apply. This is not intended to serve as a postdoctoral fellowship. Only scholars who have published at least two articles in journals are eligible to apply.

• Group Applicants in the Creative Arts: All members of a group applying in the Creative Arts must meet the individual eligibility requirements, listed above, specific to their field.

Nationality: Women and men from across the USA and throughout the world, including developing countries, are encouraged to apply.

Hạn nộp hồ sơ: 15/9/2016 với ngành nghệ thuật sáng tạo, Nhân văn, Và 06/10/2016 vơi ngành khoa học tự nhiên

Được thành lập vào năm 1636 bởi Cơ quan Lập pháp Thuộc địa Vịnh Massachusetts và không lâu sau đó đặt theo tên của John Harvard - người đã hiến tặng của cải cho trường, Harvard là cơ sở học tập bậc cao lâu đời nhất Hoa Kỳ.

Mặc dù chưa bao giờ có mối quan hệ chính thức với bất kỳ giáo phái nào, Trường Đại học Harvard (

, sau này là trường giáo dục bậc đại học của Viện Đại học Harvard) trong thời kỳ đầu chủ yếu đào tạo các mục sư

thuộc hệ phái Tự trị Giáo đoàn. Chương trình học và thành phần sinh viên của trường dần dần trở nên có tính chất thế tục trong thế kỷ 18, và đến thế kỷ 19 thì Harvard đã nổi lên như một cơ sở văn hóa chủ chốt của giới tinh hoa vùng Boston.

, Charles W. Eliot trong nhiệm kỳ viện trưởng kéo dài nhiều năm của mình (từ 1869 đến 1909) đã chuyển đổi

này và các trường chuyên nghiệp liên kết với nó thành một

nghiên cứu hiện đại. Harvard là thành viên sáng lập

James Bryant Conant lãnh đạo viện đại học này trong suốt thời kỳ

, và sau chiến tranh bắt đầu cải cách

và mở rộng việc tuyển sinh. Trường Đại học Harvard trở thành cơ sở giáo dục dành cho cả nam lẫn nữ vào năm 1977 khi nó sáp nhập với Trường Đại học Radcliffe.

Viện Đại học Harvard được tổ chức thành 11 đơn vị học thuật - 10

và Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe - với các khuôn viên nằm rải rác khắp vùng đô thị Boston:

khuôn viên chính rộng 209 mẫu Anh (85 ha) nằm ở thành phố Cambridge, cách Boston chừng 3 dặm (4,8 km) về phía tây bắc; Trường Kinh doanh và các cơ sở thể thao, bao gồm Sân vận động Harvard, nằm bên kia sông Charles ở khu Allston của Boston; còn Trường Y khoa, Trường Nha khoa, và Trường Y tế Công cộng thì nằm ở Khu Y khoa Longwood.

Trong số các tổng thống Hoa Kỳ, có tám người là cựu sinh viên Harvard; chừng 150 người được trao giải Nobel là sinh viên, giảng viên, hay nhân viên của viện đại học này. Ngoài ra, có 62 tỉ phú hiện đang còn sống và 335 Học giả Rhodes, hầu hết sống ở Hoa Kỳ, là cựu sinh viên Harvard.

Thư viện Viện Đại học Harvard cũng là thư viện đại học lớn nhất ở Hoa Kỳ.

Tính đến tháng 6 năm 2013, tổng số tiền hiến tặng mà Harvard có được là 32,3 tỉ đô-la, lớn hơn ở bất cứ cơ sở học thuật nào trên thế giới.

Bức phù điêu Trường Đại học Harvard của Paul Revere, năm 1767.

Harvard được thành lập vào năm 1636 theo sau cuộc bỏ phiếu của Cơ quan Lập pháp vùng Thuộc địa Vịnh Massachusetts. Ban đầu được gọi là

". Năm 1638, trường đại học này trở thành nơi có chiếc máy in đầu tiên được biết là có mặt ở Bắc Mỹ, do con tàu

Năm 1639, trường được đổi tên thành

(1607-1638), một cựu sinh viên của

, người đã hiến tặng tài sản cho trường. John Harvard khi mất đã để lại cho trường 779 bảng Anh (một nửa gia sản của ông) và chừng 400 cuốn sách.

Trong những năm đầu của mình, Trường Đại học Harvard đã đào tạo nhiều mục sư

Chương trình học của trường dựa theo mô hình viện đại học Anh - nhiều nhà lãnh đạo ở vùng thuộc địa này từng theo học ở Viện Đại học Cambridge - với các môn học cổ điển nhưng làm cho phù hợp với triết lý Thanh giáo thịnh hành lúc bấy giờ. Mặc dù chưa bao giờ thuộc bất kỳ giáo phái nào, nhiều sinh viên tốt nghiệp từ Harvard ra đã trở thành mục sư cho các nhà thờ theo phái Giáo đoàn Tự trị và phái Nhất thể ở khắp vùng

Một tập sách giới thiệu, xuất bản vào năm 1643, đã mô tả việc thành lập trường đại học này như là để đáp ứng lại mong muốn "thúc đẩy và làm sống mãi sự học, nếu không thì sợ rằng sẽ để lại những mục sư thất học cho nhà thờ".

Mục sư hàng đầu Boston bấy giờ là Increase Mather đã giữ chức hiệu trưởng từ năm 1685 đến 1701. Năm 1708, John Leverett trở thành hiệu trưởng đầu tiên không phải là người thuộc giới tăng lữ; đây là bước đánh dấu sự chuyển mình của Trường Đại học Harvard khiến nó trở nên độc lập về mặt trí thức khỏi ảnh hưởng của Thanh giáo.

Trong suốt thế kỷ 18, những ý tưởng của

về sức mạnh của lý tính và ý chí tự do trở nên phổ biến trong giới mục sư theo Giáo đoàn Tự trị, khiến họ và giáo đoàn của họ ở trong thế căng thẳng với những nhóm theo

Khi Giáo sư Thần học David Tappan qua đời vào năm 1803 và viện trưởng Harvard

Joseph Willard qua đời một năm sau đó, năm 1804, một cuộc đấu tranh đã nỗ ra trong quá trình tìm người thay thế. Henry Ware được chọn vào vị trí giáo sư thần học vào năm 1805, và Samuel Webber - một người theo khuynh hướng tự do - được chỉ định làm viện trưởng hai năm sau đó, đánh dấu sự thay đổi từ thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa truyền thống là chủ đạo ở Harvard sang thời kỳ những ý tưởng của chủ nghĩa tự do theo lối của Jacobus Arminius.

Năm 1846, những bài giảng về lịch sử tự nhiên của Louis Agassiz được chào đón nồng nhiệt ở New York lẫn trong khuôn viên Trường Đại học Harvard. Cách tiếp cận của Agassiz duy tâm theo một cách hoàn toàn khác và đã đặt cơ sở cho "sự tham gia vào Bản thể Thần tính" của người Mỹ và khả năng hiểu "những hiện thể tri thức". Cách nhìn của Agassiz về

kết hợp quan sát với trực giác và giả định rằng người ta có thể nắm bắt được "kế hoạch thần thánh" trong tất cả các hiện tượng. Quan điểm lưỡng nguyên về

này phù hợp với tư tưởng của chủ nghĩa hiện thực mang tính cảm quan kinh nghiệm bắt nguồn từ hai triết gia

Thomas Reid và Dugald Stewart, người có tác phẩm được đưa vào chương trình học của Harvard vào thời ấy.

Charles W. Eliot, làm viện trưởng giai đoạn 1869–1909, đã loại trừ khỏi

trong khi cho phép sinh viên tự chủ động. Mặc dù Eliot là nhân vật chủ chốt nhất trong việc thế tục hóa nền giáo dục đại học Hoa Kỳ, ông hành động không phải vì mong muốn thế tục hóa giáo dục mà vì những niềm tin theo trường phái Nhất thể Tiên nghiệm (Transcendentalist Unitarian). Bắt nguồn từ William Ellery Channing và Ralph Waldo Emerson, những niềm tin này tập trung vào phẩm cách và giá trị của bản chất con người, quyền và khả năng của mỗi người trong việc tiếp nhận sự thật, và thần tính nằm trong mỗi người.

Trong suốt thế kỷ 20, danh tiếng quốc tế của Harvard gia tăng khi những khoản tiền hiến tặng nhận được gia tăng và các giáo sư xuất sắc mở rộng phạm vi ảnh hưởng của viện đại học. Số sinh viên theo học cũng tăng lên khi các

mới được thiết lập và ngôi trường đại học dành cho việc giáo dục sinh viên bậc đại học được mở rộng. Trường Đại học Radcliffe, được thành lập vào năm 1879 như là một trường chị em với Trường Đại học Harvard, trở thành một trong những trường hàng đầu dành cho nữ giới ở Hoa Kỳ.

Harvard trở thành thành viên sáng lập Hiệp hội Viện Đại học Bắc Mỹ vào năm 1900.

James Bryant Conant, giữ chức viện trưởng từ năm 1933 đến 1953, đã tạo sinh lực mới cho hoạt động học thuật sáng tạo và bảo đảm là nó có vị trí hàng đầu trong các cơ sở nghiên cứu. Conant xem giáo dục đại học như là nơi cung cấp cơ hội cho những người có tài thay vì là quyền của những người giàu, từ đó ông thay đổi các chương trình để nhận diện, thu hút, và hỗ trợ những người trẻ có tài. Năm 1943, ông yêu cầu tập thể giảng viên đưa ra lời phát biểu dứt khoát về việc giáo dục tổng quát phải như thế nào, cả ở bậc trung học lẫn đại học. Bản "Báo cáo" (Report) nhận được, xuất bản vào năm 1945, là một trong những tuyên ngôn có nhiều ảnh hưởng nhất trong lịch sử giáo dục Hoa Kỳ thế kỷ 20.

Drew Gilpin Faust, giữ chức viện trưởng từ năm 2007.

Trong giai đoạn 1945-1960, chính sách tuyển sinh được mở rộng để thu hút sinh viên từ nhiều hoàn cảnh khác nhau. Trường dành cho sinh viên bậc đại học nay thu hút sinh viên thuộc tầng lớp trung lưu từ các trường công lập, chứ không phải chỉ chủ yếu thu hút sinh viên từ một số trường dự bị đại học ở New England; có nhiều sinh viên

hơn được nhận, dù vẫn có ít sinh viên da đen, Hispanic, hay Á châu.

Sinh viên nữ vẫn học riêng ở Radcliffe, mặc dù ngày càng có nhiều người lấy các lớp học ở Harvard. Ngoài ra, thành phần sinh viên bậc đại học của Harvard vẫn chủ yếu là nam giới, cứ khoảng bốn nam sinh theo học Trường Đại học Harvard thì có một nữ sinh theo học Radcliffe. Theo sau việc Harvard và Radcliffe bắt đầu tuyển sinh chung vào năm 1977, thành phần nữ sinh viên bậc đại học tăng đều, phản ánh xu hướng chung của giáo dục đại học Hoa Kỳ. Các trường sau đại học của Harvard, vốn nhận sinh viên nữ và những nhóm sinh viên khác với số lượng lớn hơn, cũng đã trở nên có thành phần sinh viên đa dạng hơn trong thời kỳ sau

. Năm 1999, Trường Đại học Radcliffe chính thức sáp nhập vào Viện Đại học Harvard và trở thành Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe.

Drew Gilpin Faust, Hiệu trưởng Trường Đại học Radcliffe, trở thành nữ viện trưởng đầu tiên của Harvard vào năm 2007. Bà được bổ nhiệm sau khi vị tiền nhiệm là Lawrence Summers từ chức vào năm 2006.

Tòa nhà Littauer, Trường Quản lý Nhà nước John F. Kennedy.

Ngoài ra còn có Viện Nghiên cứu Cao cấp Radcliffe (Radcliffe Institute for Advanced Study).

Một tác phẩm điêu khắc của Henry Moore gần Thư viện Lamont.

Hệ thống Thư viện Viện Đại học Harvard, trung tâm là Thư viện Widener ở khu Harvard Yard, có hơn 80 thư viện riêng lẻ chứa hơn 15 triệu tài liệu.

Theo Hiệp hội Thư viện Hoa Kỳ thì đây là thư viện đại học lớn nhất Hoa Kỳ và là một trong những thư viện lớn nhất thế giới.

Thư viện Khoa học Cabot, Thư viện Lamont, và Thư viện Widener là ba trong số các thư viện được sinh viên bậc đại học ưa thích nhất do dễ tiếp cận và ở vào vị trí thuận lợi. Trong hệ thống thư viện của Harvard có những sách hiếm, bản thảo, và các bộ sưu tập đặc biệt;

Thư viện Houghton, Thư viện Lịch sử Phụ nữ Arthur và Elizabeth Schesinger, và Văn khố Viện Đại học Harvard là nơi chủ yếu lưu giữ các tài liệu quý hiếm ít đâu có. Bộ sưu tập tài liệu ngôn ngữ Đông Á lớn nhất bên ngoài

được lưu trữ tại Thư viện Harvard-Yenching.

Viện Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Harvard

nghệ thuật, văn hóa, và khoa học. Hệ thống Viện Bảo tàng Nghệ thuật Harvard có ba viện bảo tàng. Viện Bảo tàng Arthur M. Sackler có các bộ sưu tập nghệ thuật cổ, châu Á, Hồi giáo, và Ấn Đô thời kỳ sau; Viện Bảo tàng Busch-Reisinger trưng bày nghệ thuật Trung Âu và Bắc Âu; còn Viện Bảo tàng Fogg thì trưng bày nghệ thuật Tây phương từ thời Trung cổ đến thời hiện tại, nhấn mạnh đến nghệ thuật Ý thời kỳ đầu Phục hưng, nghệ thuật Anh thời

, và nghệ thuật Pháp thế kỷ 19. Viện Bảo tàng Lịch sử Tự nhiên Harvard bao gồm Viện Bảo tàng Khoáng chất Harvard, Viện Bảo tàng Thực vật Harvard, và Viện Bảo tàng Động vật Đối chiếu. Những viện bảo tàng khác bao gồm Trung tâm Nghệ thuật Thị giác Carpenter, do Le Corbusier thiết kế, Viện Bảo tàng Khảo cổ và Nhân học Peabody chuyên về lịch sử văn hóa và văn minh

, và Viện Bảo tàng Semitic trưng bày các hiện vật khai quật được ở Trung Đông.