LnRiLWZpZWxke21hcmdpbi1ib3R0b206MC43NmVtfS50Yi1maWVsZC0tbGVmdHt0ZXh0LWFsaWduOmxlZnR9LnRiLWZpZWxkLS1jZW50ZXJ7dGV4dC1hbGlnbjpjZW50ZXJ9LnRiLWZpZWxkLS1yaWdodHt0ZXh0LWFsaWduOnJpZ2h0fS50Yi1maWVsZF9fc2t5cGVfcHJldmlld3twYWRkaW5nOjEwcHggMjBweDtib3JkZXItcmFkaXVzOjNweDtjb2xvcjojZmZmO2JhY2tncm91bmQ6IzAwYWZlZTtkaXNwbGF5OmlubGluZS1ibG9ja311bC5nbGlkZV9fc2xpZGVze21hcmdpbjowfQ==
Có thể phòng tránh UTI bằng cách nào?
Có thể thực hiện các biện pháp phòng ngừa, đặc biệt là ở những phụ nữ bị nhiễm trùng tái phát nhiều lần, để giảm thiểu nguy cơ phát triển UTI. Các biện pháp phòng ngừa này bao gồm:
Các loại nhồi máu cơ tim thường gặp
Bệnh nhồi máu cơ tim được chia thành các giai đoạn: nhồi máu cơ tim tối cấp (bệnh khởi phát từ 1-3 giờ), nhồi máu cơ tim bán cấp (khởi phát từ 5-12 giờ, nhồi máu cơ tim bán cấp (khởi phát trong vài ngày đến vài tuần).
Nhồi máu cơ tim cấp tính là một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở mọi độ tuổi. Mạch máu nuôi cơ tim bị tắc nghẽn đột ngột bởi cục huyết khối trong lòng mạch khiến cơ tim bị thiếu máu nuôi và hoại tử. Nếu bệnh nhân bị nhồi máu cơ tim cấp tính không được cấp cứu kịp thời, lưu lượng máu không được phục hồi nhanh chóng, có thể gây tổn thương cơ tim vĩnh viễn, gây suy tim và tử vong.
Hiện tượng nhồi máu cơ tim có ba giai đoạn là cấp tính, bán cấp và mạn tính. Trong đó, nhồi máu cơ tim bán cấp là giai đoạn thứ hai, kéo dài từ vài ngày đến vài tuần, là giai đoạn thường gặp nhất, có thể kèm theo rối loạn nhịp tim hay block nhĩ thất.
Can thiệp sớm trong thời khoảng “giờ vàng” giúp bảo tồn mạng sống người bệnh
Bác sĩ Võ Anh Minh nhấn mạnh, khung “giờ vàng” can thiệp nhồi máu cơ tim người bệnh cần lưu ý đó là: khoảng thời gian 1-2 giờ đầu khi bệnh nhân mới xuất hiện cơn đau ngực. Lúc này, cơ tim chỉ mới bị tổn thương nhẹ. Do đó, việc tái tưới máu cơ tim sẽ hiệu quả nhất, giúp hạn chế được tình trạng cơ tim chết, giảm tỷ lệ tử vong và biến chứng cho người bệnh.
Nếu bản thân hoặc người thân trong gia đình xuất hiện các triệu chứng của nhồi máu cơ tim, cần nhập viện cấp cứu ngay, để được can thiệp trong “giờ vàng”, giúp giảm nguy cơ biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong.
Nhồi máu cơ tim có thể phân độ như thế nào?
Tùy thuộc vào bản chất, nguyên nhân gây nhồi máu cơ tim, có thể chia thành 5 nhóm sau:
Tình trạng nhồi máu cơ tim tại Việt Nam ngày một tăng cao
Hiện nay, mặc dù y học phát triển, nhiều tiến bộ trong việc tầm soát và điều trị nhồi máu cơ tim, nhưng tỷ lệ tử vong do bệnh vẫn còn khá cao, chiếm khoảng 5-30%, phần lớn các trường hợp tử vong trước khi được đưa đến bệnh viện. Trong năm đầu tiên sau nhồi máu cơ tim, tỷ lệ tử vong tăng thêm từ 5-12%. Tiên lượng sau nhồi máu cơ tim khác nhau tùy thuộc vào mức độ, vị trí cơ tim bị ảnh hưởng, sự tiến triển bệnh và quản lý tốt các biến chứng bệnh.
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim vùng trước, nhịp nhanh hoặc rung thất dai dẳng, block nhánh tim và suy thất trái có tiên lượng xấu hơn.
Tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Y tế, có hơn 200.000 người tử vong do bệnh tim mạch trong năm 2023, chiếm 33% tổng số ca tử vong. Trong đó, có tới 85% là do nhồi máu cơ tim.
Theo thống kê của Viện Tim mạch Việt Nam, từ năm 2000 đến năm 2015, tỷ lệ tăng huyết áp ở người trưởng thành tăng khoảng 1% mỗi năm và đã chiếm 25%, tương đương với 4 người trưởng thành thì có một người bị tăng huyết áp. Huyết áp cao làm tăng nguy cơ tử vong do đột quỵ lên 4 lần và tăng nguy cơ tử vong do bệnh lý tim mạch lên gấp 3 lần so với những người không mắc bệnh.
Nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên
Nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên cũng gây ra những tổn thương nghiêm trọng nhưng ít biểu hiện triệu chứng và dấu hiệu trên điện tâm đồ nên khó phát hiện hơn. Cơn đau tim do nhồi máu cơ tim không có ST chênh lên có thể gây tổn thương lâu dài cho các cơ quan trọng cơ thể, tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim tiếp theo, thậm chí có thể gây tử vong.
Tùy thuộc vào mức độ thiếu máu cục bộ thất phải, nhồi máu cơ tim thất phải có thể dẫn đến nhiều biến chứng khác nhau, từ không ảnh hưởng đến huyết động đến hạ huyết áp nặng và sốc tim.
Nhồi máu cơ tim thất trái phổ biến hơn so với nhồi máu cơ tim thất phải. Động mạch vành trái bị tắc nghẽn hoàn toàn gây nhồi máu cơ tim thất trái, khiến vùng cơ tim này bị thiếu máu nuôi.
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là gì?
UTI là một bệnh nhiễm trùng ở đường tiết niệu ảnh hưởng đến thận, bàng quang và các ống nối. UTI thường do vi khuẩn gây ra nhất, nhưng chúng cũng có thể do nấm gây ra.
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là gì?
Nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là tình trạng nhiễm trùng ở bất kỳ bộ phận nào trong hệ tiết niệu. Hệ tiết niệu bao gồm thận, bàng quang, niệu quản và niệu đạo. Mỗi bộ phận có một chức năng khác nhau:
UTI thường ảnh hưởng đến bàng quang hoặc niệu đạo trước. Nếu không được điều trị, tình trạng nhiễm trùng có thể lan sang niệu quản và thận.
Người bệnh nhồi máu cơ tim sống được bao lâu?
Người bệnh nhồi máu cơ tim sống được bao lâu phụ thuộc vào nhiều yếu tố bao gồm mức độ tổn thương cơ tim, độ tuổi, thời gian được cấp cứu… Tỷ lệ sống sót của bệnh nhân nhồi máu cơ tim sau 1 năm là 88%, sau 3 năm là 81%, sau 5 năm là 78% và sau 7 năm là 74%.
Các loại nhiễm trùng đường tiết niệu
Nhiễm trùng đường tiết niệu được phân loại theo vị trí nhiễm trùng:
Các triệu chứng UTI khác nhau tùy thuộc vào độ tuổi và loại nhiễm trùng. Một số người có thể không có triệu chứng. Các triệu chứng thường gặp của UTI bao gồm:
Triệu chứng nhồi máu cơ tim thường gặp
Một số triệu chứng nhận biết nhồi máu cơ tim bao gồm:
Nguyên nhân dẫn đến nhồi máu cơ tim là bệnh lý do xơ vữa động mạch, xảy ra khi các mảng xơ tích tụ dần theo thời gian và bám vào thành mạch máu. Những thành phần của mảng xơ vữa thường bao gồm cholesterol, canxi, và các mảnh vỡ tế bào. (5)
Mảng xơ vữa bám vào thành mạch gây viêm thành mạch, tổn thương lớp lót trên thành mạch và gây viêm tại vùng này. Mảng xơ vữa bong ra làm tổn thương động mạch và tạo thành cục huyết khối, chặn dòng máu nuôi tim và gây ra cơn đau tim. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ đưa đến hoại tử cơ tim, gây suy tim hoặc đột tử.
Nguyên nhân gây nhiễm trùng đường tiết niệu (UTI) là gì?
Nước tiểu thường vô trùng, nghĩa là không chứa bất kỳ loại vi khuẩn, vi-rút hay nấm nào.
UTI có thể xảy ra khi vi sinh vật xâm nhập vào hệ tiết niệu thông qua niệu đạo.
Hầu hết các trường hợp nhiễm trùng đều xảy ra do vi khuẩn Escherichia coli (E. Coli), một loại vi khuẩn đường tiêu hóa sống trong đại tràng (ruột già) và lây lan từ hậu môn sang niệu đạo.
Các loại vi sinh vật khác, ví dụ như vi khuẩn chlamydia và vi khuẩn mycoplasma, có thể gây UTI thường giới hạn ảnh hưởng ở niệu đạo và hệ sinh sản. Do những vi sinh vật này lây truyền qua đường tình dục nên cả hai người có quan hệ tình dục với nhau đều sẽ cần điều trị khi xảy ra nhiễm trùng.
Các triệu chứng của nhiễm trùng đường tiết niệu là gì?
Các triệu chứng phổ biến của UTI bao gồm:
Nếu bạn đang gặp bất kỳ triệu chứng nào trong số này, hãy gọi cho nhà cung cấp Y tế Cộng đồng của bạn ngay hôm nay.
%PDF-1.5 %µµµµ 1 0 obj <> endobj 2 0 obj <> endobj 3 0 obj <>/ProcSet[/PDF/Text/ImageB/ImageC/ImageI] >>/MediaBox[ 0 0 595.44 841.92] /Contents 4 0 R/Group<>/Tabs/S>> endobj 4 0 obj <> stream xœí]ÍŽ$Ém¾ÐïPÇA�›ñ—‘ , ¨êªòl‚ÐaåƒaX»ä±µëôÙOa¿ƒ.>,à`�‘¿Œ¬léfH;Ó�Å$$ƒÉȬ¹~yùôÍCœ„yúò»—Oâ4ºÿ‰Ó²zœOj¦Ó—}ù4ž¾‡?þêåÓw¯§Ïÿxúò·/Ÿîîî?¾|ú•ÿSI1,ÓI™ÁÈÓ<蓘ÇàÇyùô›_œ¾¾|º~Ù¸±‡ÙsÿîUD<�0Tã †§‚á¯ð–o’XÅë•J j>ÙY–X|;Žòâþ{õí~6ßúÇQ¹ÿÛóÛ¿_ÏÂâuý~9¿)÷³šÏðѨðW"Ñ7wINg}ätv�úrñ—•8o£¢ª¢¨†KK¢h²Öu‰KîR±ØaV';ÉAOë�6éÍ«EF9Ì6'WKd† ~ö–QÂ/õÍ°gåÜ“1¼æË^©G]�·™/3,8#—÷ó›vß—ÈîMµßä·Þ¹p‡2ç7¿ß4ýà‰/5'¦ÖÓ8ÈÔvu'•q(ì0N'«Õ ×eˆÑ•¾Œ;ý¾©+2V£§Û¨ïþÇш³X€ò‚wˆÛ9¾ÁE¢ð±Æ��L"óñ è+…yÎ,�é‰þ¾âçV£ZŽ^ãe+©ý¯fFbó¾/Ü•3¡HìQXrË*z˜õÉJ3Œ²CKùÍŽÓ`Ѿ5hŨ‡iIi«Þ”�°’-7΃µÉ�€àJo°Îì]ˆösdðð¡'gMçö›÷d.Y×$OzXL®óÛœü±´è}¾þÐØ�r:[I�kÝ&ÙGk�Ûæž'TÅJ˜âNé—ðÛWùÍøÛÏC+¨Œ¦�êQPMË8L¶Tj°*¥ÝT ¾“ * ؤðg¸î7²‹¥[ØÔ.¶„Œï AˆU_®YTŠ[% ×.ÝÎ1†_äFkÝ1H3ûh1fšb&3´ ƒ©¶‘Á˜B»ÿæÍàp½iÏñº Ã3^étJ×f^M³ÅRµuá½ì3hˆrk»th…+ß\úfi¿y˜Z”[áÃ!º–sG0 k——6%,7Ê–·Àfªš-§ZœJ;Lrß’Bìí¢¥ØÛC¢íyS)1îe¦jÄ©ÒÖoò=fQFfŸö!(\á³ôÒd Ž–ŠèÎJP(ëSœ²‹¯j ÃE™oœ./ðóÞøÐn{ì\]ðùó«�®|øQ?êš›]êGê'v7GË;R³»Û9œ8E—À¯ÆlíÝܮڹ¢°¹wÑ’£Ÿ_}ptºz±¤ŽÖtôdjË,*epòÜQ½žüƒË•„ÚY¶Ä´Ï•-Ñ�ë^EðºßÚìQY¸v]/‡ÔPÓ0›\�ǃ°ªHf<+ûm¥,‚ÚéaÎs”X¤�š Ï¥,™ví©®sÉV•í»+s¦¨Ï•±5eæi�¹�d´ýÖœzÅ]Ÿý‚W\~ÇÿD9Ô˜kBYŸ_ywr±ëv”Ù»1ís±Ýé»rr·ÙÚÚ-îL
Mỗi năm, có đến 32,4 triệu ca nhồi máu cơ tim và đột quỵ trên toàn thế giới. Bệnh nhân sống sót sau nhồi máu cơ tim có nguy cơ tái phát và tỷ lệ tử vong cao gấp 6 lần so với những người khỏe mạnh cùng độ tuổi. Do đó, việc cấp cứu kịp thời và can thiệp trong “giờ vàng” sẽ giúp điều trị hiệu quả, giảm biến chứng và giảm tỷ lệ tử vong.
Nhồi máu cơ tim (tiếng anh là Myocardial infarction) là tình trạng lưu lượng máu đến một phần cơ tim bị giảm hoặc ngừng hoàn toàn bởi cục huyết khối gây tắc nghẽn động mạch vành. Nhồi máu cơ tim là một biến cố nghiêm trọng, gây thiếu máu cơ tim đột ngột và hoại tử vùng cơ tim bị thiếu máu.
Nguyên nhân gây hẹp lòng mạch vành là do quá trình tiến triển của tình trạng xơ vữa động mạch vành. Thành động mạch vành bị tổn thương và thu hẹp theo thời gian do chất béo tích tụ và mảng bám phát triển. Khi mảng xơ vữa gây tắc hoàn toàn động mạch vành sẽ khiến cơ tim bị thiếu oxy, lâu dần sẽ gây chết tế bào cơ tim và hoại tử. (1)
Nhồi máu cơ tim có cứu được không?
Bệnh nhân nhồi máu cơ tim nếu được cấp cứu kịp thời trong “giờ vàng”, từ 1-2 giờ sau khi khởi phát cơn đau ngực, sẽ giúp việc can thiệp điều trị có hiệu quả cao, giúp giảm nguy cơ biến chứng và tử vong.
Cách sơ cứu nhanh cho người bệnh nhồi máu cơ tim
Bác sĩ Võ Anh Minh hướng dẫn một số nguyên tắc cơ bản khi sơ cứu người bệnh nhồi máu cơ tim như sau:
Phương pháp chẩn đoán nhồi máu cơ tim
Nhồi máu cơ tim thường được chẩn đoán trong trường hợp khẩn cấp. Bác sĩ sẽ dựa vào các triệu chứng và bệnh sử của người bệnh, thực hiện kiểm tra sức khỏe định kỳ tim tổng thể và chỉ định làm các xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán chính xác bệnh.
Ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim khi tế bào cơ tim bị tổn thương sẽ xuất hiện troponin, còn gọi là men tim (là một số protein tim rò rỉ vào máu sau khi tim bị tổn thương. Do đó, xét nghiệm máu có thể kiểm tra các troponin này, giúp chỉ điểm tổn thương hoại tử cơ tim.
Điện tâm đồ là phương pháp được chỉ định hàng đầu để chẩn đoán hội chứng mạch vành cấp tính, được đo trong vòng 10 phút kể từ khi bệnh nhân được đưa đến khoa cấp cứu. Các điện cực được gắn vào ngực, cánh tay và chân của bệnh nhân. Tín hiệu có dạng sóng được in lại trên giấy hoặc hiển thị trên màn hình. Kết quả điện tâm đồ có thể gợi ý tắc nghẽn động mạch vành hoặc cho biết bệnh nhân có tiền sử mắc bệnh.
Siêu âm tim cho biết kích thước, hình dạng, chức năng co bóp của cơ tim, cách máu di chuyển qua tim và van tim. Từ đó, bác sĩ có thể giúp xác định xem một vùng tim có bị tổn thương hay không.
Chụp động mạch vành là thủ thuật thông tim phổ biến nhất hiện nay, sử dụng tia X để chẩn đoán, đánh giá trình trạng dòng máu đang di chuyển trong các động mạch nuôi tim và tìm kiếm những vùng đang bị tắc nghẽn.
Chụp CT cho ra hình ảnh sắc nét về tim và mạch máu, không bị hiện tượng chồng hình, có kết quả nhanh chóng, chính xác, giúp xác định xem có bất kỳ tắc nghẽn nào hay không. Hiện BVĐK Tâm Anh đầu tư máy chụp cắt lớp vi tính CT 1975 lát cắt đồng bộ chính hãng duy nhất ở Việt Nam, được đặt hàng đầu tiên tại Đông Nam Á, có thể phát hiện nhanh tổn thương nhỏ, vùng thiếu máu cơ tim hoặc nhồi máu phổi trong vòng 0,23 giây, lượng tia xạ cực thấp. (7)
Đây là chẩn đoán hình ảnh không đau và an toàn, cung cấp hình ảnh chi tiết về các cơ quan và cấu trúc bên trong cơ thể. Chụp MRI cho tim hoặc mạch máu giúp đánh giá kích thước và chức năng các buồng tim, mức độ tổn thương do đau tim hoặc bệnh tim, chẩn đoán tính trạng viêm hoặc tắc nghẽn mạch máu.
Nghiệm pháp gắng sức được chỉ định thực hiện để chẩn đoán bệnh động mạch vành trước khi xảy ra biến chứng nhồi máu cơ tim. Nghiệm pháp này cho biết mức độ cung cấp máu của các động mạch nuôi tim có đủ hay không khi bệnh nhân hoạt động gắng sức.